Chú thích Đại_Cồ_Việt

  1. Đại Việt Sử ký toàn thư- Kỷ nhà Đinh, trang 4.
  2. Phan Huy Lê: Về tính chất của nhà nước trong Tìm về cội nguồn. Sd. tr.2
  3. Trần Xuân Sinh, Thuyết Trần, Nhà xuất bản Hải Phòng, tr 12
  4. Theo Đại Nam Quấc Âm tự vị của Huỳnh Tịnh Paulus Của, xuất bản tại Saigòn năm 1896, quyển I trang 177 thì Cồ là lớn, ví dụ vịt cồ, gà cồ.
  5. Trần Gia Phụng cho biết như sau: Căn cứ trên cách viết quốc hiệu Đại Cồ Việt theo lối chữ Nho của Trần Trọng Kim trong Việt Nam Sử Lược và dựa vào sách Từ Hải, do Thương vụ Ấn thư quán xuất bản tại Thượng Hải năm 1935, trang 954, chữ "Cồ" gồm ở trên hai chữ ÀmụcÀtượng trưng cho cặp mắt (mắt sáng), ở dưới là chữ " chuy" là tên chung của những loài chim đuôi ngắn. Ghép chung hai chữ mục và chuy thành chữ cù đọc trệch là cồ có nghĩa là loại chim ưng, mắt sáng đuôi cụt. Loại chim nầy cũng có thể là những chim cắt, chim đại bàng thỉnh thoảng ngày nay còn bắt gặp trong các vùng rừng núi Việt Nam
  6. Có ý kiến cho rằng 2 câu đối này do Nguyễn Bặc thời Đinh là tác giả
  7. Việt Nam văn minh sử cương. Nhà xuất bản Thanh Niên, tái bản 2004, trang 55
  8. Quốc gia Đại Cồ Việt trong tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam
  9. Thiên Nam ngữ lục có câu:"Nước ta mở từ Đinh Tiên,
    Trải Lê, Trần, Lý dõi truyền đến nay".
  10. Đại Cồ Việt – Nhà nước quân chủ tập quyền đầu tiên của Việt Nam
  11. 1 2 Tìm hiểu vài loại gạch cổ khai quật ở Ba Đình
  12. Đại học Khoa học xã hội và nhân văn
  13. Xem: Tạp chí Hán Nôm số 4 - 2003. Bài "Về mấy bài Tuyên ngôn độc lập"
  14. "Hát Bội". Thế giới Tự do Tập Tập X Số 8. Sài Gòn: Sở Thông tin Hoa Kỳ, 1961. tr 25
  15. 1 2 Đào Duy Anh: Đất nước Việt Nam qua các đời. Sđd tr. 113